Chính vì thế, nhiều tiểu thương gọi các loại gà này là “gà ta hoặc gà mía” khiến nhiều người nội trợ nhầm lẫn… Làm sao để mua được thực phẩm bổ dưỡng, an toàn cho gia đình, đó là điều bất cứ ai cũng quan tâm.
Lợi bất cập hại
Có một thực tế phải công nhận, các loại gà thải loại nói trên thịt chắc, có độ dai giòn, da màu vàng, luộc hay rang đều thơm ngon (mùi vị gần như gà ta), trong khi giá thành lại rẻ, nên các quán phở, cháo, các quán cơm bình dân đa phần đều sử dụng loại gà này và được khách hàng “khoái khẩu”. Tuy nhiên chất lượng của loại gà này thua xa gà trong nước, nuôi theo kiểu truyền thống.
Theo PGS. TS Nguyễn Đăng Vang, Chủ tịch Hội Chăn nuôi Việt Nam, các loại gà được các phương tiện truyền thông cảnh báo trong thời gian vừa qua (gà thải loại Trung Quốc; gà dai Hàn Quốc; gà đẻ Việt Nam) đều cùng một loại, đây chính là “gà già”. Giá bán rất rẻ, cộng với thuế nhập khẩu 25%, nên nhiều doanh nghiệp trong nước đã nhập loại gà này về bán cho người tiêu dùng. “Xét về giá trị dinh dưỡng, loại gà này thường tích lũy mỡ nhiều hơn gà non và giá trị dinh dưỡng thấp, tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng trong con người khi ăn loại gà này cũng thấp. Tuy nhiên, loại gà này vẫn dùng làm thực phẩm được nếu không bị bệnh, không tồn dư thuốc, chất độc, quá giới hạn cho phép” – ông Vang cho biết.
Trên thực tế, các loại “gà già” nói trên, đa phần được nuôi vì mục đích sinh sản. Đến khi không còn đảm bảo năng suất, gà già hoặc ốm đau bệnh tật sẽ được người chăn nuôi thải loại, bằng cách bán cho các đơn vị kinh doanh thực phẩm. Chính vì thế, thực chất là gà đẻ thải loại nên chắc chắn có lượng kháng sinh; phẩm màu công nghiệp tồn dư rất cao. Do nhiều tạp chất kim loại nặng được trộn lẫn vào thức ăn trong quá trình nuôi nhằm kích thích sinh sản…
Cũng theo ông Vang, “gà già – gà thải loại” có giá thành rẻ hơn nhiều so với thịt gà non, ở nước ngoài đa phần được bán tận dụng cho người nghèo làm thực phẩm, chứ hầu như không xuất khẩu. “Nếu vì sức khỏe thì ăn thịt “gà già” không phải là lựa chọn khôn ngoan. Ở quan điểm của một quốc gia, không nên cho nhập “gà già, gà thải loại” từ quốc gia khác vào Việt Nam, nhất là trong nước, giá gà đang rẻ, vì như vậy sẽ ảnh hưởng tới ngành chăn nuôi trong nước” – PGS. TS Nguyễn Đăng Vang cho biết.
Số liệu mới nhất do Chi cục Thú y Hà Nội vừa công bố, qua khảo sát có tới 20% số lượng “gà thải loại” có dư lượng kháng sinh vượt ngưỡng cho phép. Trong khi đó, việc nhập khẩu “gà thải loại” vẫn chưa được kiểm soát một cách triệt để.
Theo tính toán của Bộ NN&PTNT, trung bình mỗi tuần cơ quan chức năng phát hiện từ 15 -18 tấn gia cầm nhập lậu vào địa bàn Hà Nội. Theo Cục Chăn nuôi, chỉ trong 10 tháng đầu năm đã có khoảng 100.000 tấn gà thải loại (tương đương 45.000 tấn thịt xẻ) nhập lậu vào Việt Nam.
Được biết gia cầm không rõ nguồn gốc xuất hiện tại một số chợ trên địa bàn Thủ đô, đặc biệt là chợ đầu mối gia cầm Hà Vĩ (huyện Thường Tín, Hà Nội) rất phổ biến. Các cơ quan chức năng đều khẳng định, việc gia cầm thải loại nhập lậu, đưa sâu vào nội địa Việt Nam là rất nguy hiểm. Ngoài nguy cơ bùng phát, lây lan dịch bệnh cao, còn nguy cơ không an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng.
Những lưu ý để phân biệt gà ta với “gà thải loại”
Cần nói rõ, rất khó phân biệt đâu là gà ta thả vườn, đâu là gà “thải loại”, bởi chúng có nhiều điểm giống nhau như: Nhỏ con, thân gầy, thịt săn...
Những người tiêu dùng có kinh nghiệm cho biết: “Gà thải loại” da thường nhăn nheo, thịt khi luộc lên có màu trắng bệch, dai, thậm chí có mùi giống như mùi kháng sinh... Tuy nhiên, dựa vào những đặc điểm trên sẽ không ổn vì người tiêu dùng mua về, luộc gà xong mới nhận biết được thì đã bị mắc lừa.
Để tránh mua phải “gà thải loại”, người tiêu dùng nên hạn chế mua gà làm sẵn. Tốt nhất là mua gà sống sau đó mới làm thịt. Nên tránh những con có lông xơ xác, đầu trụi.
Để chọn đúng loại gà ta ngon, cần phải chọn những con gà nuôi tầm 4 tháng với những đặc điểm sau: Lông mượt, mọc đều, mào vừa tầm, dựng, chân mượt, cựa nhỏ. Lông gà càng vàng, càng sáng mượt thì da vàng là gà ngon. Khi chọn gà, nên đứng xa rồi mới lại gần. Vì nhìn từ xa, thấy gà mở mắt, mắt sáng thường là gà khỏe. Ngược lại, đặc điểm của “gà thải loại” là lông xơ xác, rụng nhiều, mào héo.
Khi kiểm tra trực tiếp gà sống, có thể vạch lông xem lớp da, nếu da dày, xù xì thì đó là gà thải. Còn thấy da gà mỏng, mềm mại, bóng bẩy, có một số vệt vàng lớn dưới ức, cánh thì đó là gà ngon.
“Thông thường, lựa chọn gà sống về nhà tự làm thì thịt sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng thịt cũng thơm, ngon hơn rất nhiều so với việc mua gà mổ sẵn hay luộc sẵn ở chợ. Thực tế với gà làm sẵn, rất khó để phân biệt đó là loại gà nào bởi các đặc điểm nổi bật đều đã bị “xử lý”” – một người nội trợ cho biết.
Hiện tại đang vào dịp cuối năm, nhu cầu tiêu dùng thực phẩm tăng mạnh, đặc biệt là dịp giáp Tết, nên các thương lái tìm mọi cách nhập gà lậu về theo đường biên giới nhằm kiếm lời. Các cơ quan chức năng cần đẩy mạnh công tác quản lý; vì sức khỏe cộng đồng kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạm. Mặt khác, ở góc độ người dân cũng cần nâng cao cảnh giác trong việc lựa chọn thực phẩm, để đảm bảo sức khỏe của gia đình mình.
PGS. TS Nguyễn Đăng Vang, Chủ tịch Hội Chăn nuôi Việt Nam: “Không nên nhập gà già từ quốc gia khác vào Việt Nam, nhất là trong nước giá gà đang rẻ, vì như vậy sẽ làm ảnh hưởng tới ngành chăn nuôi trong nước”.
Lợi bất cập hại
Có một thực tế phải công nhận, các loại gà thải loại nói trên thịt chắc, có độ dai giòn, da màu vàng, luộc hay rang đều thơm ngon (mùi vị gần như gà ta), trong khi giá thành lại rẻ, nên các quán phở, cháo, các quán cơm bình dân đa phần đều sử dụng loại gà này và được khách hàng “khoái khẩu”. Tuy nhiên chất lượng của loại gà này thua xa gà trong nước, nuôi theo kiểu truyền thống.
Theo PGS. TS Nguyễn Đăng Vang, Chủ tịch Hội Chăn nuôi Việt Nam, các loại gà được các phương tiện truyền thông cảnh báo trong thời gian vừa qua (gà thải loại Trung Quốc; gà dai Hàn Quốc; gà đẻ Việt Nam) đều cùng một loại, đây chính là “gà già”. Giá bán rất rẻ, cộng với thuế nhập khẩu 25%, nên nhiều doanh nghiệp trong nước đã nhập loại gà này về bán cho người tiêu dùng. “Xét về giá trị dinh dưỡng, loại gà này thường tích lũy mỡ nhiều hơn gà non và giá trị dinh dưỡng thấp, tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng trong con người khi ăn loại gà này cũng thấp. Tuy nhiên, loại gà này vẫn dùng làm thực phẩm được nếu không bị bệnh, không tồn dư thuốc, chất độc, quá giới hạn cho phép” – ông Vang cho biết.
Trên thực tế, các loại “gà già” nói trên, đa phần được nuôi vì mục đích sinh sản. Đến khi không còn đảm bảo năng suất, gà già hoặc ốm đau bệnh tật sẽ được người chăn nuôi thải loại, bằng cách bán cho các đơn vị kinh doanh thực phẩm. Chính vì thế, thực chất là gà đẻ thải loại nên chắc chắn có lượng kháng sinh; phẩm màu công nghiệp tồn dư rất cao. Do nhiều tạp chất kim loại nặng được trộn lẫn vào thức ăn trong quá trình nuôi nhằm kích thích sinh sản…
Cũng theo ông Vang, “gà già – gà thải loại” có giá thành rẻ hơn nhiều so với thịt gà non, ở nước ngoài đa phần được bán tận dụng cho người nghèo làm thực phẩm, chứ hầu như không xuất khẩu. “Nếu vì sức khỏe thì ăn thịt “gà già” không phải là lựa chọn khôn ngoan. Ở quan điểm của một quốc gia, không nên cho nhập “gà già, gà thải loại” từ quốc gia khác vào Việt Nam, nhất là trong nước, giá gà đang rẻ, vì như vậy sẽ ảnh hưởng tới ngành chăn nuôi trong nước” – PGS. TS Nguyễn Đăng Vang cho biết.
Số liệu mới nhất do Chi cục Thú y Hà Nội vừa công bố, qua khảo sát có tới 20% số lượng “gà thải loại” có dư lượng kháng sinh vượt ngưỡng cho phép. Trong khi đó, việc nhập khẩu “gà thải loại” vẫn chưa được kiểm soát một cách triệt để.
Theo tính toán của Bộ NN&PTNT, trung bình mỗi tuần cơ quan chức năng phát hiện từ 15 -18 tấn gia cầm nhập lậu vào địa bàn Hà Nội. Theo Cục Chăn nuôi, chỉ trong 10 tháng đầu năm đã có khoảng 100.000 tấn gà thải loại (tương đương 45.000 tấn thịt xẻ) nhập lậu vào Việt Nam.
Được biết gia cầm không rõ nguồn gốc xuất hiện tại một số chợ trên địa bàn Thủ đô, đặc biệt là chợ đầu mối gia cầm Hà Vĩ (huyện Thường Tín, Hà Nội) rất phổ biến. Các cơ quan chức năng đều khẳng định, việc gia cầm thải loại nhập lậu, đưa sâu vào nội địa Việt Nam là rất nguy hiểm. Ngoài nguy cơ bùng phát, lây lan dịch bệnh cao, còn nguy cơ không an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng.
Qua khảo sát, 20% “gà thải loại” có tồn dư kháng sinh vượt mức cho phép nhiều lần.
Những lưu ý để phân biệt gà ta với “gà thải loại”
Cần nói rõ, rất khó phân biệt đâu là gà ta thả vườn, đâu là gà “thải loại”, bởi chúng có nhiều điểm giống nhau như: Nhỏ con, thân gầy, thịt săn...
Những người tiêu dùng có kinh nghiệm cho biết: “Gà thải loại” da thường nhăn nheo, thịt khi luộc lên có màu trắng bệch, dai, thậm chí có mùi giống như mùi kháng sinh... Tuy nhiên, dựa vào những đặc điểm trên sẽ không ổn vì người tiêu dùng mua về, luộc gà xong mới nhận biết được thì đã bị mắc lừa.
Để tránh mua phải “gà thải loại”, người tiêu dùng nên hạn chế mua gà làm sẵn. Tốt nhất là mua gà sống sau đó mới làm thịt. Nên tránh những con có lông xơ xác, đầu trụi.
Để chọn đúng loại gà ta ngon, cần phải chọn những con gà nuôi tầm 4 tháng với những đặc điểm sau: Lông mượt, mọc đều, mào vừa tầm, dựng, chân mượt, cựa nhỏ. Lông gà càng vàng, càng sáng mượt thì da vàng là gà ngon. Khi chọn gà, nên đứng xa rồi mới lại gần. Vì nhìn từ xa, thấy gà mở mắt, mắt sáng thường là gà khỏe. Ngược lại, đặc điểm của “gà thải loại” là lông xơ xác, rụng nhiều, mào héo.
Khi kiểm tra trực tiếp gà sống, có thể vạch lông xem lớp da, nếu da dày, xù xì thì đó là gà thải. Còn thấy da gà mỏng, mềm mại, bóng bẩy, có một số vệt vàng lớn dưới ức, cánh thì đó là gà ngon.
“Thông thường, lựa chọn gà sống về nhà tự làm thì thịt sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng thịt cũng thơm, ngon hơn rất nhiều so với việc mua gà mổ sẵn hay luộc sẵn ở chợ. Thực tế với gà làm sẵn, rất khó để phân biệt đó là loại gà nào bởi các đặc điểm nổi bật đều đã bị “xử lý”” – một người nội trợ cho biết.
Hiện tại đang vào dịp cuối năm, nhu cầu tiêu dùng thực phẩm tăng mạnh, đặc biệt là dịp giáp Tết, nên các thương lái tìm mọi cách nhập gà lậu về theo đường biên giới nhằm kiếm lời. Các cơ quan chức năng cần đẩy mạnh công tác quản lý; vì sức khỏe cộng đồng kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạm. Mặt khác, ở góc độ người dân cũng cần nâng cao cảnh giác trong việc lựa chọn thực phẩm, để đảm bảo sức khỏe của gia đình mình.
“1kg gà đã làm sạch được chào bán là 35.000 đồng. Thậm chí, nếu người mua mặc cả đôi ba lời thì có thể mua với giá 30.000 đồng/kg. Các chủ hàng gà quảng cáo, đó là gà ta, gà mía (Sơn Tây, Hà Nội) hoặc gà cỏ. |
Bài, ảnh:Sỹ Hào
phim hiên viên kiếm chi thiên ngân
tai game dien thoai conggameviet
my pham the face shop shoptainha
my pham han quoc shoptainha
ban de laptop shoptainha
Ban de Laptop
tui dung laptop shoptainha
Tui dung laptop
Nguồn: phapluatxahoi.vn
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét