Sau khi Báo Người Lao Động ngày 1-3 đăng bài “Bó chân, bó tay” chống tiêu cực, cuối giờ chiều 1-3, Bộ GD-ĐT đã ban hành Thông tư 06 sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế thi tốt nghiệp THPT, trong đó bỏ quy định người có bằng chứng vi phạm không được gửi thông tin cho các cơ quan khác ngoài Ban Chỉ đạo (BCĐ) thi của Bộ GD-ĐT, các sở GD-ĐT và thanh tra giáo dục.
Thi tốt nghiệp THPT năm 2012 tại TPHCM. Ảnh: TẤN THẠNH
Không cấm thi người tố cáo tiêu cực
Theo Thông tư 06, người có bằng chứng vi phạm quy chế thi báo ngay cho nơi tiếp nhận là BCĐ thi tốt nghiệp THPT Trung ương, BCĐ thi cấp tỉnh hoặc thanh tra giáo dục các cấp my pham the face shop để kịp thời xử lý theo đúng quy định của pháp luật. Việc tiếp nhận và xử lý các tố cáo vi phạm được thực hiện theo pháp luật về tố cáo. Cũng trong quy định mới này, Bộ GD-ĐT đã bỏ quy định bị coi là quá khắt khe đối với thí sinh: Hủy kết quả bài thi và cấm thi từ 1-2 năm đối với người gửi bằng chứng tiêu cực cho các cơ quan khác ngoài BCĐ thi của Bộ GD-ĐT, các sở GD-ĐT và thanh tra giáo dục.
Trao đổi với phóng viên Báo Người Lao Động chiều 1-3, TS Lê Hồng Sơn, Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (Bộ Tư pháp), cho biết ngày 28-2, lãnh đạo Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Vụ Pháp chế (Bộ GD-ĐT) đã có buổi làm việc tại Bộ Tư pháp xung quanh Thông tư 04 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế thi tốt nghiệp THPT mà Bộ GD-ĐT ban hành hôm 26-2 vừa qua.“Đại diện Bộ GD-ĐT đã thừa nhận có sai sót trong việc đưa ra quy định liên quan đến việc không được phát tán thông tin bằng chứng vi phạm cho người khác (trong đó my pham han quoc có báo chí - PV) dưới bất kỳ hình thức nào bởi điều này trái với Luật Khiếu nại, tố cáo” - ông Sơn phân tích. Cũng theo ông Sơn, đại diện Bộ GD-ĐT đã “nhờ” Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật thẩm định dự thảo Thông tư 06 thay cho Thông tư 04 để trình bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành.
TS Lê Hồng Sơn đánh giá việc Bộ GD-ĐT cho phép thí sinh được mang vào phòng thi các loại máy ghi âm và ghi hình có chức năng ghi thông tin mà không chuyển được thông tin, không nhận được tín hiệu âm thanh và hình ảnh trực tiếp nếu không có thiết bị hỗ trợ khác, thực sự là một sự thay đổi lớn trong nhận thức về chống tiêu cực đang tồn tại trong ngành.
Học sinh thi tốt nghiệp THPT năm 2012 tại Hội đồng thi Nguyễn Thị Minh Khai (TPHCM). Ảnh: TẤN THẠNH
Đừng giao chống tiêu cực tui dung laptop cho thí sinh!
Khi được hỏi, lãnh đạo nhiều trường ĐH và THPT tỏ ra khá hài lòng trước quyết định sửa sai của Bộ GD-ĐT. Hiệu trưởng một trường THPT đóng tại quận Ba Đình - Hà Nội cho biết không có quy định nào bắt buộc vi phạm ngành nào chỉ được tố cáo đến cơ quan quản lý ngành đó. Luật Khiếu nại, tố cáo cho phép người dân phát hiện hành vi vi phạm có quyền gửi đơn tố cáo tới các cơ quan có thẩm quyền chứ không giới hạn như quy định vừa rồi của Bộ GD-ĐT. Quy định như trong Thông tư 04 của Bộ GD-ĐT là chống tiêu cực nửa vời.
Ông Nguyễn Văn Hùng, Hiệu trưởng Trường ĐH Lương Thế Vinh, cũng đồng tình với sự tiếp thu của Bộ GD-ĐT. Tuy nhiên, ông Hùng băn khoăn liệu quy định cho thí sinh được mang thiết bị ghi âm, ghi hình vào phòng thi có mang tới hiệu quả như mong muốn? Vì theo ông Hùng, kinh nghiệm cho thấy người đi thi phải tập trung làm bài mới đạt kết quả cao, còn nếu phân tâm, lo tìm chứng cứ chống tiêu cực thì sẽ không thể hoàn thành tốt bài ban de laptop thi.Ông Hùng cũng nói thêm: “Tất nhiên, chống tiêu cực thi cử là trách nhiệm của toàn dân, trong đó có thí sinh, nhưng ngành giáo dục phải có trách nhiệm chính trong việc này chứ không phải giao cho người đi thi”.
Càng chống càng tiêu cực Hiệu trưởng một trường ĐH thẳng thắn: “Phải nhìn thẳng vào thực tế là nhiều năm nay, Bộ GD-ĐT phát động không ít phong trào chống tiêu cực thi cử nhưng kết quả là tỉ lệ tốt nghiệp THPT ngày càng cao hơn, ngày càng “bất thường” hơn và ai cũng thấy là tiêu cực thi cử mỗi lúc một ngang nhiên hơn”. Hiệu trưởng này còn phân tích: “Vụ Đồi Ngô trước đây cho thấy tiêu cực không chỉ đơn lẻ mà đã theo cả hệ thống, có sự sắp xếp của chính những người trong ngành giáo dục. Chính vì thế, hơn ai hết, ngành giáo dục phải bằng mọi cách chống tiêu cực thi cử, thay vì để cho thí sinh làm việc này”. |
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét